Viêm chân răng ở trẻ em thường do việc vệ sinh răng miệng không đảm bảo mà ra. Sau khi ăn, các mảnh vụn thức ăn không được làm sạch sẽ tạo thành các mảng bám, sau một thời gian dài, các mảng bám bị vôi hóa thành cao răng – nơi chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh. Bên cạnh đó, nướu của trẻ trong độ tuổi này rất dễ bị tổn thương do chưa chắc khỏe như người lớn. Ngoài ra, các nguyên nhân như bệnh suy dinh dưỡng, dùng thuốc, bị sốt…cũng sẽ làm cho trẻ bị viêm chân răng.
>> Cắt xương hàm hô
>> phẫu thuật hàm hô bao nhiêu tiền
2. Trẻ bị viêm chân răng có nguy hiểm không?
Trẻ bị viêm chân răng nếu không được điều trị sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm như: viêm nha chu, áp xe xương ổ răng, chảy mủ áp xe, tiêu xương ổ răng và dẫn đến mất răng hoàn toàn…Việc điều trị lúc này sẽ trở nên khó khăn và cần nhiều thời gian cũng như biện pháp can thiệp hơn.
3. Viêm chân răng ở trẻ em có thể tự điều trị tại nhà không?
Khi trẻ bị viêm chân răng, cha mẹ lưu ý không nên tự mua thuốc điều trị tại nhà hoặc áp dụng các biện pháp tự chữa một cách tùy tiện.
Độ tuổi của trẻ vẫn còn nhỏ, sức đề kháng yếu, nếu tùy tiện chữa sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng, không điều trị được hoàn toàn được bệnh mà chỉ kéo dài thời gian, làm cho bệnh ngày càng âm ỉ và nghiêm trọng hơn.
Cách tốt nhất để điều trị khi bé bị viêm chân răng là đến gặp bác sỹ để thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp, đảm bảo hiệu quả cao và quan trọng nhất là an toàn.
4. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ em hiệu quả nhất
Như đã nói ở trên, cách điều trị hiệu quả nhất khi trẻ bị viêm chân răng chính là sự can thiệp của bác sỹ và các kỹ thuật nha khoa hiện đại. Tùy vào tình trạng bệnh của bé mà các cách áp dụng sẽ khác nhau:
– Điều trị tại chỗ bằng việc sử dụng các dung dịch sát khuẩn kết hợp với uống thuốc kháng sinh để ngăn chặn bệnh trầm trọng hơn.
– Cạo vôi răng cho trẻ: Trong vôi răng có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, do đó, làm sạch vôi răng nghĩa là nguồn bệnh đã được loại bỏ, sau đó nướu răng sẽ có cơ chế tự lành thương nhanh chóng sau khi hết vôi răng. Nên cạo vôi răng định kỳ cho bé 6 tháng một lần để đảm bảo răng miệng sạch khuẩn.
– Nếu viêm chân răng đã phát triển thành viêm nha chu, áp xe xương ổ răng thì cần kết hợp lấy cao răng với điều trị khẩn cấp túi mủ nha chu.
– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho trẻ: Cha mẹ có thể hướng dẫn các bé tự đánh răng hay súc miệng bằng nước muối tại nhà để giữ cho răng luôn sạch sẽ, ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh trên răng.
– Bổ sung vitamin cho trẻ: Có thể bổ sung vitamin cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn nhiều loại trái cây, hoa quả chứa nhiều vitamin C có lợi cho răng miệng. Hạn chế ăn đồ ngọt, các thức ăn không có lợi cho răng.
2. Trẻ bị viêm chân răng có nguy hiểm không?
Trẻ bị viêm chân răng nếu không được điều trị sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm như: viêm nha chu, áp xe xương ổ răng, chảy mủ áp xe, tiêu xương ổ răng và dẫn đến mất răng hoàn toàn…Việc điều trị lúc này sẽ trở nên khó khăn và cần nhiều thời gian cũng như biện pháp can thiệp hơn.
3. Viêm chân răng ở trẻ em có thể tự điều trị tại nhà không?
Khi trẻ bị viêm chân răng, cha mẹ lưu ý không nên tự mua thuốc điều trị tại nhà hoặc áp dụng các biện pháp tự chữa một cách tùy tiện.
Độ tuổi của trẻ vẫn còn nhỏ, sức đề kháng yếu, nếu tùy tiện chữa sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng, không điều trị được hoàn toàn được bệnh mà chỉ kéo dài thời gian, làm cho bệnh ngày càng âm ỉ và nghiêm trọng hơn.
Cách tốt nhất để điều trị khi bé bị viêm chân răng là đến gặp bác sỹ để thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp, đảm bảo hiệu quả cao và quan trọng nhất là an toàn.
4. Cách điều trị viêm chân răng ở trẻ em hiệu quả nhất
Như đã nói ở trên, cách điều trị hiệu quả nhất khi trẻ bị viêm chân răng chính là sự can thiệp của bác sỹ và các kỹ thuật nha khoa hiện đại. Tùy vào tình trạng bệnh của bé mà các cách áp dụng sẽ khác nhau:
– Điều trị tại chỗ bằng việc sử dụng các dung dịch sát khuẩn kết hợp với uống thuốc kháng sinh để ngăn chặn bệnh trầm trọng hơn.
– Cạo vôi răng cho trẻ: Trong vôi răng có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, do đó, làm sạch vôi răng nghĩa là nguồn bệnh đã được loại bỏ, sau đó nướu răng sẽ có cơ chế tự lành thương nhanh chóng sau khi hết vôi răng. Nên cạo vôi răng định kỳ cho bé 6 tháng một lần để đảm bảo răng miệng sạch khuẩn.
– Nếu viêm chân răng đã phát triển thành viêm nha chu, áp xe xương ổ răng thì cần kết hợp lấy cao răng với điều trị khẩn cấp túi mủ nha chu.
– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho trẻ: Cha mẹ có thể hướng dẫn các bé tự đánh răng hay súc miệng bằng nước muối tại nhà để giữ cho răng luôn sạch sẽ, ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh trên răng.
– Bổ sung vitamin cho trẻ: Có thể bổ sung vitamin cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn nhiều loại trái cây, hoa quả chứa nhiều vitamin C có lợi cho răng miệng. Hạn chế ăn đồ ngọt, các thức ăn không có lợi cho răng.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.